Tạp chí Sinh lý học Việt Nam https://tapchisinhlyhoc.com.vn/index.php/vjp <p>Tạp ch&iacute; Sinh l&yacute; học Việt Nam l&agrave; tạp ch&iacute; chuy&ecirc;n ng&agrave;nh Sinh l&yacute; học. Tạp ch&iacute; đăng tải c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu, c&aacute;c b&agrave;i tổng quan, th&ocirc;ng b&aacute;o khoa học thuộc chuy&ecirc;n ng&agrave;nh Sinh l&yacute; học v&agrave; c&aacute;c chuy&ecirc;n ng&agrave;nh c&oacute; li&ecirc;n quan với Sinh l&yacute; học Người v&agrave; Động vật.</p> Hội Sinh lý học Việt Nam vi-VN Tạp chí Sinh lý học Việt Nam 1859-2376 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG TÁI SINH KHÔNG KHÍ CỦA HẠT TÁI SINH VN TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG TRONG BUỒNG KÍN https://tapchisinhlyhoc.com.vn/index.php/vjp/article/view/67 <h4><strong>Mục ti&ecirc;u:</strong> Đ&aacute;nh gi&aacute; khả năng t&aacute;i sinh oxy của &ldquo;hạt t&aacute;i sinh VN&rdquo; v&agrave; thời gian sống th&ecirc;m của chuột nhắt trắng nhốt trong buồng k&iacute;n 1,5L, so s&aacute;nh với hạt t&aacute;i sinh Nga. <strong>Đối tượng v&agrave; phương ph&aacute;p:</strong> Mỗi l&ocirc; 10 chuột, mỗi chuột được nhốt trong buồng k&iacute;n 1,5L với hạt t&aacute;i sinh VN hoặc hạt t&aacute;i sinh Nga 6g, 12g, 18g. L&ocirc; chứng kh&ocirc;ng c&oacute; hạt t&aacute;i sinh. X&aacute;c định sự biến đổi về tần số thở, nồng độ CO2, O2 trong buồng k&iacute;n v&agrave; thời gian sống của chuột. <strong>Kết quả: </strong>Hạt t&aacute;i sinh VN duy tr&igrave; mức độ v&agrave; tốc độ t&aacute;i sinh kh&ocirc;ng kh&iacute; cũng như k&eacute;o d&agrave;i thời gian sống th&ecirc;m của chuột tương đương với hạt t&aacute;i sinh Nga. Cứ mỗi 1 gam của hạt t&aacute;i sinh VN cũng như hạt t&aacute;i sinh Nga c&oacute; khả năng t&aacute;i sinh O2 gi&uacute;p một chuột nhắt trắng 25g sống th&ecirc;m khoảng 2,62 giờ. <strong>Kết luận:</strong> Hạt t&aacute;i sinh VN c&oacute; khả năng t&aacute;i sinh oxy tốt, tương đương hạt t&aacute;i sinh Nga.</h4> Hoàng Ngân, Vương Văn Trường, Hà Ngọc Thiện Nguyễn Copyright (c) 2022 Tạp chí Sinh lý học Việt Nam 2022-12-05 2022-12-05 26 4 10.54928/vjop.v26i4.67 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NGUY CƠ TIM MẠCH ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN SAU NHỒI MÁU CƠ TIM ĐÃ ĐƯỢC CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH TẠI VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM https://tapchisinhlyhoc.com.vn/index.php/vjp/article/view/61 <p><strong><em>Mục tiêu: </em></strong><em>NC</em><em> đặc điểm một số yếu tố liên quan nguy cơ tim mạch đến</em> <em>CLCS của NB sau NMCT đã được can thiệp </em><em>ĐMV</em><em> tại Viện Tim mạch Việt nam</em><em>. <strong>Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:</strong> </em><em>N</em><em>C</em><em> 200</em><em> người</em> <em>b</em><em>ệnh NMCT đã được đặt stent ĐMV tại Viện Tim Mạch, Bệnh viện Bạch mai từ </em><em>09</em><em>/2015</em> <em>-</em><em> 06</em><em>/2016</em><em>. </em><em>N</em><em>C</em><em> mô tả cắt ngang</em><em>. </em><em>Sử dụng bộ câu hỏi MacNew.</em> <strong><em>Kết quả:</em></strong><em> Đa số các câu hỏi về CLCS phần lớn</em><em> NB</em><em> có từ 5 điểm trở lên.</em> <em>M</em><em>ột số yếu tố </em><em>có liên quan </em><em>với CLCS ở người </em><em>bệnh</em><em> NMCT sau can thiệp ĐMV</em><em> là:</em> <em>Tuổi có tương quan nghịch biến với điểm </em><em>CLCS</em><em> chung (r = -0.25, p&lt; 0,05)</em><em>. </em><em>Trong số các yếu tố nguy cơ tim mạch: Tăng huyết áp là yếu tố làm giảm CLCS (OR =2,6, CI 95%: 1,2 – 5,9.</em> <em>Tăng Huyết áp đến </em><em>CLCS</em><em> có ảnh hưởng rất rõ với thể chất và xã hội của </em><em>NB</em><em> sau NMCT với OR lần lượt là 1.18 và 1.38.</em></p> Thị Hạnh Nguyễn Dũng Sĩ Chu Copyright (c) 2022 Tạp chí Sinh lý học Việt Nam 2022-12-05 2022-12-05 26 4 10.54928/vjop.v26i4.61 THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐƯỢC QUẢN LÝ TẠI QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI https://tapchisinhlyhoc.com.vn/index.php/vjp/article/view/116 <p><em><strong>Mục tiêu:</strong> đánh giá thực trạng kiến thức và nhu cầu điều trị của người bệnh Đái tháo đường được quản lý ở một số phường tại Quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội năm 2018. <strong>Phương pháp:</strong> Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 320 người bệnh đái tháo đường được quản lý tại trung tâm y tế quận Bắc từ liêm, Hà Nội. <strong>Kết quả và kết luận:</strong> 88,9% người bệnh ĐTĐ trên 60 tuổi chiểm 88,9%, nhóm tuổi dưới 40 có 01 NB chiểm 0,3%. Đa số người bệnh đều hiểu được kiến thức về các yếu tố nguy cơ của bệnh không lây nhiễm, tuy nhiên vẫn còn khoảng từ 0,4% đến 5,8% NB không biết và không trả lời về các yếu tố nguy cơ của bệnh không lây nhiễm. Đối với bệnh ĐTĐ, đa số NB đều hiểu về kiến thức nhận biết, biến chứng, điều trị, chế độ ăn của bệnh ĐTĐ, nhưng vẫn còn một số NB không biết về các kiến thức bệnh ĐTĐ: triệu chứng bệnh (6,9%), các biến chứng (10,1%), phương pháp điều trị (3,7%), chế độ ăn (3,2%). 93,1% NB có nhu cầu cung cấp kiến thức về bệnh ĐTĐ. 87,1% NB đang được điều trị tại bệnh viện, có 3,2% NB điều trị tại nhà, Nhu cầu được điều trị taị bệnh viện chỉ có 49,2%, trong khi nhu cầu điều trị tại Trạm y tế là 41,2%.</em></p> Thanh Đinh Thị Trần Văn Hưởng, Trương Việt Dũng Copyright (c) 2022 Tạp chí Sinh lý học Việt Nam 2022-12-03 2022-12-03 26 4 10.54928/vjop.v27i1.116 KHẢO SÁT TỶ LỆ TRẺ 24-36 THÁNG CÓ BIỂU HIỆN RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ BẰNG THANG ĐIỂM MCHAT-R và MCHAT-R/F TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH https://tapchisinhlyhoc.com.vn/index.php/vjp/article/view/110 <p><strong><em>Mục tiêu</em></strong><em>: Khảo sát tỷ lệ trẻ 24-36 tháng có biểu hiện rối loạn phổ tự kỷ bẳng thang điểm MCHAT-R và MCHAT-R/F tại các&nbsp; trường mầm non công lập thành phố Nam Định năm 2022. <strong>Phương pháp</strong>: nghiên cứu mô tả cắt ngang ở 536 trẻ 24-36 tháng bằng thang điểm MCHAT-R do cha mẹ đánh giá và thang điểm MCHAT-R/F do nhân viên y tế đánh giá. <strong>Kết quả</strong>:Tổng có 536 trẻ được sàng lọc; tỷ lệ trẻ được sàng lọc chiếm 83,75% tổng số trẻ đi nhà trẻ; có 44 trẻ (8,21%) dương tính với MCHAT-R; 14 trẻ (2,61%) dương tính với MCHAT-R/F; có 7 trẻ (1,31%) &nbsp;được chẩn đoán RLPTK. Các câu hỏi trong thang MCHAT-R có tỷ lệ dương tính cao là: câu 3 (47,73%), 8 (47,73%); 9 (45,45%); 11 (43,18%). <strong>Kết luận</strong>: Tỷ lệ trẻ có biểu hiện rối loạn phổ tự kỷ (MCHAT-R dương tính) chiếm 8,21%. Có thể áp dụng thang điểm MCHAT-R và MCHAT-R/F để tầm soát sớm rối loạn phổ tự kỷ cho trẻ 24-36 tháng.</em></p> Uyên Phạm Thị Tố Giang Nguyễn Thị Hương Copyright (c) 2022 Tạp chí Sinh lý học Việt Nam 2022-12-03 2022-12-03 26 4 10.54928/vjop.v26i4.110 ĐÁNH GIÁ SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA NGƯỜI BỆNH MẮC COVID 19 ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG https://tapchisinhlyhoc.com.vn/index.php/vjp/article/view/103 <p><strong><em>Mục tiêu:</em></strong><em> Khảo sát mức độ rối loạn lo âu, trầm cảm, căng thẳng của người bệnh mắc Covid -19 điều trị tại bệnh viện Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương. <strong>Đối tượng và phương pháp:</strong> Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 270 người bệnh mắc Covid-19 được điều trị tại Bệnh viện Đại học kỹ thuật y tế Hải Dương từ 02/2021 đến 05/2021. <strong>Kết quả:</strong> Tỷ lệ người bệnh mắc Covid-19 điều trị tại bệnh viện Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương có biểu hiện stress, lo âu và trầm cảm của người bệnh tại thời điểm vào viện lần lượt là 50,4%, 52,6%, 42,6% và bệnh tại thời điểm ra viện lần lượt là 23,7%, 49,3%, 30,7%. <strong>Kết luận:</strong></em> <em>Chất lượng sức khỏe tâm thần của người bệnh sau điều trị tại bệnh viện Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương được cải thiện.</em></p> Nguyễn Thị Thúy Hường Hoàng Thị Bắc Nguyễn Đình Dũng Copyright (c) 2022 Tạp chí Sinh lý học Việt Nam 2022-12-03 2022-12-03 26 4 10.54928/vjop.v26i4.103 TỶ LỆ STRESS Ở BỆNH NHÂN COVID-19 TRONG KHU CÁCH LY TẬP TRUNG TẠI CỘNG ĐỒNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH https://tapchisinhlyhoc.com.vn/index.php/vjp/article/view/98 <p><strong><em>Mục tiêu:</em></strong><em> Chúng tôi nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân Covid-19 có biểu hiện stress trong khu cách ly tập trung trong cộng đồng ở thành phố Hồ Chí Minh. <strong>Phương pháp:</strong> </em><em>T</em><em>ổng số 125 bệnh nhân được chẩn đoán dương tính với&nbsp;SARS-CoV-2 bằng xét nghiệm realtime RT-PCR hoặc test nhanh kháng nguyên được thu thập từ tháng 9 tới tháng 11 tại khu cách ly ở phường 10, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh. Tình trạng stress của bệnh nhân được đánh giá bằng bộ câu hỏi đánh giá Lo âu – Trầm cảm – Stress (DASS 21). <strong>Kết quả:</strong> Tỷ lệ bệnh nhân có biểu hiện stress là 14.4%, trong đó tỷ lệ nam có biểu hiện stress là 19.6% và tỷ lệ nữ có biểu hiện stress là 11.1%. Điểm stress tương quan thuận và có ý nghĩa thống kê với tuổi của bệnh nhân. Nhóm bệnh nhân có độ tuổi từ 40 tới 60 và lớn hơn 40 tuổi có điểm stress cao hơn có ý nghĩa thống kê đối với nhóm bệnh nhân có độ tuổi nhỏ hơn 40 tuổi. <strong>Kết luận:</strong> Tăng tỷ lệ bệnh nhân có biểu hiện stress ở bệnh nhân nhiễm Covid-19 trong khu cách ly tập trung trong cộng đồng.</em></p> Ngọc Thảo Phạm Đỗ Đức Thuần Đinh Việt Hùng Copyright (c) 2022 Tạp chí Sinh lý học Việt Nam 2022-12-03 2022-12-03 26 4 10.54928/vjop.v26i4.98 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN RỐI LOẠN LIPID MÁU CỦA BÀI THUỐC TIÊU ĐÀM – 03 https://tapchisinhlyhoc.com.vn/index.php/vjp/article/view/104 <p><strong><em>Mục ti&ecirc;u:</em></strong> đ&aacute;nh gi&aacute; hiệu quả điều trị bệnh nh&acirc;n rối loạn lipid m&aacute;u của b&agrave;i thuốc Ti&ecirc;u đ&agrave;m - 03. <strong><em>Đối tượng v&agrave; phương ph&aacute;p nghi&ecirc;n cứu:</em> </strong>35 bệnh nh&acirc;n được chẩn đo&aacute;n rối loạn lipid m&aacute;u điều trị tại viện Y học cổ truyền Qu&acirc;n đội từ th&agrave;ng 4/2022 đến th&aacute;ng 7/2022. Bệnh nh&acirc;n được uống thuốc nghi&ecirc;n cứu v&agrave;o ng&agrave;y thứ 2 sau v&agrave;o viện với liều 2,8g/kg thể trọng chia 2 lần/ng&agrave;y (tương đương 140ml/lần) uống v&agrave;o l&uacute;c 8h30 v&agrave; 15h30, uống li&ecirc;n tục trong 21 ng&agrave;y. Bệnh nh&acirc;n được theo d&otilde;i v&agrave; so s&aacute;nh một số chỉ số l&acirc;m s&agrave;ng v&agrave; c&aacute;c x&eacute;t nghiệm TC, TG, LDL-C, HDL-C v&agrave;o ng&agrave;y trước khi uống thuốc (D0) v&agrave; ng&agrave;y thứ 21 (D21). <strong><em>Kết luận:</em> </strong>B&agrave;i thuốc Ti&ecirc;u đ&agrave;m - 03 c&oacute; t&aacute;c dụng l&agrave;m giảm nồng độ TC 12,7%, nồng độ TG giảm 19,8%, nồng độ LDL-C giảm16,3%, nồng độ HDL-C tăng 3,8%. Hiệu quả điều trị: kết quả tốt đạt 60%, kết quả kh&aacute; &nbsp;đạt 31,3%, kết quả trung b&igrave;nh 2,9%, kh&ocirc;ng hiệu quả 5,8%. B&agrave;i thuốc Ti&ecirc;u đ&agrave;m - 03 l&agrave;m giảm chỉ số xơ vữa mạch (AI) l&agrave; 22,2%.</p> Phan Văn Minh, Lê thị Nga, Bùi Thanh Hà, Nguyễn Thanh Hà Tuấn, Hoàng Văn Nghĩa Copyright (c) 2022 Tạp chí Sinh lý học Việt Nam 2022-12-05 2022-12-05 26 4 10.54928/vjop.v26i4.104 KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG THÔ CỦA TRẺ BẠI NÃO THỂ CO CỨNG DƯỚI 6 TUỔI QUA CAN THIỆP KẾT HỢP TẠI BỆNH VIỆN VÀ TẠI NHÀ https://tapchisinhlyhoc.com.vn/index.php/vjp/article/view/112 <p><em><strong>Mục ti&ecirc;u: </strong>Đ&aacute;nh gi&aacute; kết quả phục hồi chức năng vận động th&ocirc; cho trẻ bại n&atilde;o thể co cứng dưới 6 tuổi sau can thiệp m&ocirc; h&igrave;nh kết hợp trung t&acirc;m-tại nh&agrave;. <strong>Đối tượng v&agrave; p</strong><strong>hương ph&aacute;p: </strong>Nghi&ecirc;n cứu can thiệp c&oacute; đối chứng, so s&aacute;nh trước sau can thiệp, 42 trẻ bại n&atilde;o thể co cứng&nbsp; &le; 6 tuổi kh&aacute;m v&agrave; điều trị tại Khoa PHCN - Bệnh viện Xanh P&ocirc;n từ th&aacute;ng 8/2021 đến th&aacute;ng 5/2022 được chia l&agrave;m 2 nh&oacute;m: Nh&oacute;m chứng gồm 21 trẻ được can thiệp theo Chương tr&igrave;nh can thiệp truyền thống trước đ&oacute; ở khoa; Nh&oacute;m can thiệp gồm 21 trẻ được can thiệp như nh&oacute;m chứng, ngo&agrave;i ra cha mẹ được tập huấn th&ecirc;m về kiến thức bại n&atilde;o/ hướng dẫn thực h&agrave;nh tập cho trẻ. Đ&aacute;nh gi&aacute; sự thay đổi vận động th&ocirc; theo thang điểm GMFM của trẻ trước can thiệp, sau 1 th&aacute;ng v&agrave; sau 3 th&aacute;ng. <strong>Kết quả</strong><strong>: </strong>Tổng điểm GMFM ở thời điểm sau can thiệp 1 th&aacute;ng v&agrave; 3 th&aacute;ng ở cả hai nh&oacute;m đều cải thiện hơn thời điểm trước can thiệp. Điểm GMFM ở thời điểm sau can thiệp 3 th&aacute;ng ở nh&oacute;m can thiệp cải thiện hơn nh&oacute;m chứng 2,83 điểm, c&oacute; mức &yacute; nghĩa thống k&ecirc; v&agrave; c&oacute; &yacute; nghĩa l&acirc;m s&agrave;ng. Điểm GMFM cải thiện theo GMFCS II-IV kh&aacute;c biệt kh&ocirc;ng c&oacute; &yacute; nghĩa thống k&ecirc; với p &gt; 0,05 ở cả nh&oacute;m can thiệp v&agrave; nh&oacute;m chứng. <strong>Kết luận:</strong> <strong>&nbsp;</strong>Can thiệp phục hồi chức năng kết hợp tại bệnh viện v&agrave; tại nh&agrave; của cha mẹ cho trẻ bại n&atilde;o thể co cứng cải thiện chức năng vận động th&ocirc; hơn so với can thiệp phục hồi chức năng tại bệnh viện.</em></p> Hải Phạm Văn Thị Bích Hạnh Vũ Copyright (c) 2022 Tạp chí Sinh lý học Việt Nam 2022-12-03 2022-12-03 26 4 10.54928/vjop.v26i4.112 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHI TRÊN Ở BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI DO ĐỘT QUỴ NHỒI MÁU NÃO TRÊN LỀU https://tapchisinhlyhoc.com.vn/index.php/vjp/article/view/107 <p><strong><em>Mục tiêu</em></strong><em>: Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động chi trên ở bệnh nhân liệt nửa người do đột quỵ nhồi máu não trên lều và một số yếu tố ảnh hưởng kết quả phục hồi chức năng vận động chi trên. <strong>Đối tượng và phương pháp:</strong> Nghiên cứu can thiệp trước sau đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động chi trên ở bệnh nhân liệt nửa người do đột quỵ nhồi máu não trên lều ở 18 người bệnh có chẩn đoán xác định nhồi máu não trên lều có di chứng liệt vận động chi trên điều trị nội trú tại Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Nội từ 2/2022 đến 6/2022. <strong>Kết quả: </strong>Sau can thiệp, chức năng vận động chi trên theo thang điểm FMA tăng 1,94 sau 1 tháng, tăng 7,28 sau 2 tháng. Mức độ khéo léo của bàn tay theo thang điểm MAS tăng 1,17 sau 1 tháng và tăng 3,35 sau 2 tháng; và mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày theo Barthel Index cải thiện 10 sau 1 tháng, 24,16 sau 2 tháng và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p&lt;0,05. Có mối tương quan vừa phải giữa tuổi với vận động chi trên bên liệt p&lt;0,05. Không có mối tương quan giữa vận động tay bên liêt với giai đoạn bệnh p&gt;0,05<strong>. Kết luận:</strong> Chức năng vận động chi trên và mức độ khéo léo của bàn tay cũng như khả năng độc lập sinh hoạt của bệnh nhân đều cải thiện sau 1 tháng và cải thiện rõ rệt sau 2 tháng.</em></p> Ngà Bùi MInh Phạm Văn Copyright (c) 2022 Tạp chí Sinh lý học Việt Nam 2022-12-03 2022-12-03 26 4 10.54928/vjop.v26i4.107